Lịch sử về ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là một sự kiện được tổ chức hàng năm ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong lịch sử, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 bắt đầu từ phong trào của nữ công nhân ngành dệt nước Mỹ vào cuối thế kỳ 19. Cụ thể, ngày 8/3/1857, các công nhân ngành dệt ở Mỹ đã đứng lên chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn tại thành phố New York.
Vào ngày 8/3/1910, tại Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ 2 (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Hội nghị này đã quyết định chọn ngày 8/3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: “Ngày làm việc 8 giờ”, “Việc làm ngang nhau”, “Bảo vệ bà mẹ và trẻ em”.
Năm 1911, Ngày Quốc tế Phụ nữ được tổ chức tại 4 nước: Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ với hơn 1 triệu phụ nữ và nam giới tham gia các cuộc biểu tình.
Đến năm 1977, Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết các nước thành viên kỷ niệm ngày 8/3 là ngày vì quyền bình đẳng, sự tiến bộ của phụ nữ và hòa bình cho thế giới.
Năm 1975, Liên Hiệp Quốc lấy ngày 8/3 hàng năm làm “Ngày Quốc tế Phụ nữ”.
Đến năm 1977, Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết các nước thành viên kỷ niệm ngày 8/3 là ngày vì quyền bình đẳng, sự tiến bộ của phụ nữ và hòa bình cho thế giới.
Trong lịch sử, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 bắt đầu từ phong trào của nữ công nhân ngành dệt nước Mỹ vào cuối thế kỳ 19. Cụ thể, ngày 8/3/1857, các công nhân ngành dệt ở Mỹ đã đứng lên chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn tại thành phố New York.
Vào ngày 8/3/1910, tại Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ 2 (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Hội nghị này đã quyết định chọn ngày 8/3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: “Ngày làm việc 8 giờ”, “Việc làm ngang nhau”, “Bảo vệ bà mẹ và trẻ em”.
Năm 1911, Ngày Quốc tế Phụ nữ được tổ chức tại 4 nước: Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ với hơn 1 triệu phụ nữ và nam giới tham gia các cuộc biểu tình.
Năm 1975, Liên Hiệp Quốc lấy ngày 8/3 hàng năm làm “Ngày Quốc tế Phụ nữ”.
Đến năm 1977, Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết các nước thành viên kỷ niệm ngày 8/3 là ngày vì quyền bình đẳng, sự tiến bộ của phụ nữ và hòa bình cho thế giới.
Theo Kiến Thức