Những người nào ăn kiêng và muốn đốt bớt mỡ thừa trong cơ thể nên ngủ nhiều hơn một chút, hiệu quả sẽ thấy rõ.
Ảnh minh họa. (Nguồn internet).
Đọc thêm:
Khi ăn kiêng, người ta mất một khối lượng cơ thể như nhau trong cả hai trường hợp ngủ nhiều hay ngủ ít, nhưng người ngủ nhiều sẽ bớt được cảm giác đói. Đây là kết luận của một nghiên cứu khoa học được đăng trên số hôm nay của Annals of Internal Medicine.
Nghiên cứu này được thực hiện bởi Trung tâm y học tổng hợp đại học Chicago, trên các tình nguyện viên quá cân và khỏe mạnh, có tuổi từ 35 đến 49.
Những người tham gia nghiên cứu có chỉ số khối cơ thể là 25, được coi là quá cân. Tám người được chia khẩu phần ăn đáp ứng 90% lượng calo họ cần để duy trì khối lượng cơ thể và không tập thể dục. Họ có 14 ngày ngủ 8,5 giờ đồng hồ, và 5,5 ngày chỉ ngủ 5,5 giờ.
Nghiên cứu này được thực hiện bởi Trung tâm y học tổng hợp đại học Chicago, trên các tình nguyện viên quá cân và khỏe mạnh, có tuổi từ 35 đến 49.
Những người tham gia nghiên cứu có chỉ số khối cơ thể là 25, được coi là quá cân. Tám người được chia khẩu phần ăn đáp ứng 90% lượng calo họ cần để duy trì khối lượng cơ thể và không tập thể dục. Họ có 14 ngày ngủ 8,5 giờ đồng hồ, và 5,5 ngày chỉ ngủ 5,5 giờ.
Xem thêm: Cách giảm mỡ bụng nhanh và hiệu quả
Sự khác biệt giữa hai giai đoạn rất rõ ràng.
Khi họ tỉnh dậy sau 8,5 giờ ngủ, một nửa trọng lượng mất đi là mỡ. Khi họ ngủ 5,5 giờ, chỉ một phần tư trọng lượng mất đi là mỡ, phần lớn còn lại là tế bào cơ bắp.
Ngủ ít cũng khiến các tình nguyện viên khó nhịn hơn, bởi khi đó nồng độ ghrelin - một hormone kích thích thèm ăn - tăng lên.
"Đây là lần đầu tiên, chúng tôi có bằng chứng rõ ràng về tác động của thời lượng giấc ngủ đối với người ăn kiêng", Plamen Penev, trưởng nhóm nghiên cứu, nói. "Đừng bao giờ xao lãng cách mà chúng ta ngủ mỗi khi ăn kiêng. Ngủ đầy đủ là cách hỗ trợ tốt cho quá trình ăn kiêng".
Sự khác biệt giữa hai giai đoạn rất rõ ràng.
Khi họ tỉnh dậy sau 8,5 giờ ngủ, một nửa trọng lượng mất đi là mỡ. Khi họ ngủ 5,5 giờ, chỉ một phần tư trọng lượng mất đi là mỡ, phần lớn còn lại là tế bào cơ bắp.
Ngủ ít cũng khiến các tình nguyện viên khó nhịn hơn, bởi khi đó nồng độ ghrelin - một hormone kích thích thèm ăn - tăng lên.
"Đây là lần đầu tiên, chúng tôi có bằng chứng rõ ràng về tác động của thời lượng giấc ngủ đối với người ăn kiêng", Plamen Penev, trưởng nhóm nghiên cứu, nói. "Đừng bao giờ xao lãng cách mà chúng ta ngủ mỗi khi ăn kiêng. Ngủ đầy đủ là cách hỗ trợ tốt cho quá trình ăn kiêng".
Theo VNE
Đăng nhận xét